fbpx
Thực vật dân tộc học ứng dụng
Tháng Mười 12,2017

Thực vật dân tộc học ứng dụng (phần 2)

Lịch sử của Thực vật dân tộc học

Thời cổ đại

Năm 77, Dioscorides xuất bản “De Materia Medica” : Catalog của khoảng 600 loại thực vật ở Địa Trung Hải. Bao gồm, thông tin về cách người Hy Lạp sử dụng thực vật:

  • Chữa bệnh
  • Có độc hại hay không
  • Ăn được hay không (Thậm chí cả công thức nấu ăn).
  • Tiềm năng kinh tế của thực vật

Thời Trung Cổ

  • Không có nghiên cứu do ngăn cấm của các nhà thờ

Thời phục hưng và cách mạng công nghiệp:

  • Năm 1542: Leinhart Fuchsl lập danh mục 400 loài cây bản địa ở Đức và Áo.
  • Năm 1753: Carl Linnaeus viết cuốn “Plantarum:, 5900 loại thực vât
  • Thế kỉ 19: Đỉnh cao của điều tra thực vật

James Cook: Bộ sưu tập và thông tin về thực vật từ Nam Thái Bình Dương.

Thu thập mẫu thực vật từ người dân Tây nước Mỹ và Mexico (1860 – 1890) cho Vườn thực vật Royal Botanic Gardens (Anh): :”Thực vật thổ dân” xuất hiện: sử dụng cho thực phẩm, y học, dệt may, đồ trang trí…

Đặc trưng (Của thời kì phục hưng và cách mạng công nghệ):

Đơn thuần mô tả, lập danh sách các loài thực vật, mô tả cách sử dụng của chúng. Không đáng tin cậy do các nhà thực vật học và các nhà nhân học không hợp tác với nhau. Các nhà thực vật học cần xác định loài và cách sử dụng. Các nhà nhân học cần xác định văn hóa của thực vật.

Từ thế kỷ 20:

Đòi hỏi nhiều kĩ năng: Xác định và bảo quản mẫu, hiểu các khái niệm văn hóa về nhận thức thế giới thực vật, ghi lại điều kiện địa phương và kiểu hình thái bản địa, cú pháp và ngữ nghĩa.

Thừa nhận mối liên hệ giữa đa dạng văn hóa và sinh học (Đa dạng sinh học về văn hóa): Thực vật dân tộc cũng ngày càng trở nên quan trọng trong dự án bảo tồn. Mối quan hệ giữa đa dạng sinh học và con người.

Sử dụng các phương pháp định tính và định hướng.

  • Thời cổ đại: Không có chữ viết
  • Các triều đại phong kiến: Tuệ Tĩnh
  • Thời kì thực dân đô hộ
  • Thời kì
5 (100%) 2 vote[s]